Lupus ban đỏ là một bệnh tự miễn điển hình, thường gây tổn thương trên nhiều cơ quan, bộ phận trong cơ thể. Bệnh ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ, tâm lý, sức khỏe của người mắc. Là một bệnh mạn tính chưa có biện pháp chữa khỏi hoàn toàn nên người mắc cần xác định phải “chung sống” với bệnh suốt đời.

Bệnh lupus ban đỏ gây nhiều tổn thương

Tổn thương thường gặp nhất là bệnh lupus biểu hiện ngoài da với những mảng đỏ trên da, ấn hơi đau, giới hạn rõ, thường gặp ở những vùng da hở, có tiếp xúc với ánh sáng như da mặt, da đầu. Một mức độ khác của bệnh là tổn thương có dạng vẩy màu hồng với số lượng nhiều, xuất hiện ở nhiều vị trí hơn nhưng vẫn là vùng phơi bày ánh sáng như da mặt, vùng cổ hở trước ngực, lưng, mặt duỗi của tay... Người mắc có biểu hiện nhạy cảm ánh sáng, nghĩa là da rất dễ đỏ lên khi đi ra nắng, có thể tróc vẩy, nổi mẩn...

Bệnh lupus ban đỏ toàn thân gặp ở nữ nhiều hơn gấp 9 lần so với nam giới, và độ tuổi thường gặp là 18- 65 tuổi. Ngoài biểu hiện ở da, bệnh còn có biểu hiện ở niêm mạc, khớp và nguy hiểm hơn cả là bệnh có thể gây tổn thương trên nội tạng, trong đó, nặng và nguy hiểm nhất là ở thận và thần kinh.

Làm thế nào để “chung sống” với bệnh lupus ban đỏ?

Là một bệnh mạn tính, dễ bị tái phát nhiều lần khi có yếu tố tác động, và hiện nay cũng chưa có biện pháp nào giúp điều trị khỏi hoàn toàn nên cần xác định sống chung với căn bệnh này suốt đời. Người bị lupus ban đỏ cần giữ cho mình một tinh thần lạc quan, thoải mái, không quá lo lắng về căn bệnh mà mình đang mắc phải. Khi làm được như vậy, thì những người xung quanh cũng sẽ dần cảm thấy bình thường, không còn quá quan tâm đến vẻ bề ngoài của người mắc, nhờ đó giúp họ có thể hòa đồng hơn, sống tốt hơn.

Bên cạnh yếu tố tâm lý thì người bị lupus ban đỏ cũng cần chú ý về chế độ dinh dưỡng: Hạn chế ăn các loại thực phẩm nhiều chất béo, kiêng rượu bia, thuốc lá; Tăng cường ăn trái cây, rau quả, sữa và các chế phẩm từ sữa, ngũ cốc nguyên hạt, lúa mỳ, uống nhiều nước…

Người bị lupus cũng cần chú ý dùng thuốc đúng theo chỉ định của chuyên gia để ổn định bệnh một cách hiệu quả.

Hơn nữa, vì chưa có thuốc đặc trị lupus ban đỏ nên về lâu dài, người mắc nên lựa chọn một số sản phẩm có nguồn gốc thảo dược không hoặc ít gây tác dụng phụ để có thể “chung sống hòa bình” với bệnh. Hiện nay, ở nước ta, sản phẩm đi đầu là Kim Miễn Khang. Kim Miễn Khang với thành phần chính là sói rừng kết hợp với hoàng bá, nhũ hương, bạch thược,… có tác dụng giải độc, chống viêm, tăng cường năng lượng tế bào giúp giảm triệu chứng và góp phần hỗ trợ điều trị căn nguyên bệnh lupus ban đỏ.

Vì thành phần của Kim Miễn Khang hoàn toàn là thảo dược, nên có thể yên tâm khi sử dụng, sản phẩm không có tác dụng phụ như các loại thuốc tây đang dùng điều trị bệnh lupus ban đỏ hiện nay.

*Tác dụng của sản phẩm có thể khác nhau tùy cơ địa người dùng

Cùng nghe chuyên gia Nguyễn Hoàng Liên chia sẻ cách hỗ trợ điều trị một số bệnh tự miễn thường gặp như vẩy nến, lupus ban đỏ,... nhé!

Kim Miễn Khang cũng đã vinh dự nhận được những giải thưởng danh giá do các tổ chức uy tín trao tặng:

Trong năm 2016, Kim Miễn Khang đã vinh dự nằm trong “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình và trẻ em” do độc giả báo Lao Động và Xã Hội bình chọn.