Câu chuyện được ghi lại theo lời kể của chị Nguyễn Kim Loan, 26 tuổi, ở Việt Trì, Phú Thọ - một người may mắn thoát khỏi căn bệnh nan y lupus ban đỏ hệ thống.

Chị Nguyễn Thị Loan nhớ lại, trước năm 2005, chị bắt đầu thấy đau nhức các khớp chân, tay, nổi ban đỏ trên da, chạm vào có cảm giác đau rát. Đến đầu năm 2005, các triệu chứng càng rõ hơn, song chị hoàn toàn không biết bệnh gì cho đến đầu năm 2007, khi đi khám tại bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội các bác sỹ cho biết chị mắc bệnh lupus ban đỏ hệ thống - một loại bệnh tự miễn (autoimmune disease).Khi nghe các bác sỹ cũng cho biết, đây là bệnh rất phức tạp, mang tính chất hệ thống, ảnh hưởng tới hầu hết các cơ quan trong cơ thể, gồm nhiều bệnh, như: lupus đỏ hệ thống, xơ cứng bì, vảy nến, đa xơ cứng, bạch biến,... Trong đó, lupus ban đỏ hệ thống (SLE- systemic lupus erythematosus) là một trong số các bệnh điển hình nhất, chị Loan rất hoàn mang, tuy nhiên, sau nửa tháng nằm viện với phác đồ hỗ trợ điều trị hoàn toàn bằng thuốc Tây, bệnh tình của chị có phần thuyên giảm.

Chị đã xin xuất viện, hằng tháng tái khám và mua thuốc Tây về uống. “Mặc dù dùng thuốc đều đặn nhưng bệnh của tôi chỉ đỡ mà không khỏi hẳn, nhất là khi tôi mang thai, vì không được phép sử dụng thuốc Tây nên bệnh lại tái phát với những cơn đau nhức thường xuyên ở các khớp chân, tay. Tôi đã thay thuốc Tây bằng thuốc Bắc nhưng cũng không cải thiện được là bao”- chị Loan tâm sự và cho biết thêm, đến 3/2008, sau khi sinh con được 3 ngày, chị bị khó thở và phải đi cấp cứu tại Bạch Mai, nhưng sau đó chị không nằm viện mà về nhà tiếp tục uống thuốc Bắc cho đến khi con được 6 tháng.

Trong suốt thời gian sau đó, chị luôn bị hành hạ bởi những cơn đau nhức toàn thân, khó thở, người mệt mỏi, không ăn, ngủ được. Chị Loan nói thêm: “Tôi quá chán nản nhưng vì đứa con thơ dại mà phải oằn mình chịu những cơn đau để sống. Có những đêm con quấy khóc còn tôi thì đau nhức, ngứa rát khắp người. Thật không thể tưởng tượng được trên đời này còn nỗi khổ nào hơn thế” và “Thật may mắn, đầu năm 2010, tôi đọc được một bài viết giới thiệu về thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang trên báo Tri thức trẻ, trong đó nói rằng sản phẩm này có thể giúp hỗ trợ điều trị bệnh lupus ban đỏ rất tốt. Dù chưa hoàn toàn tin tưởng nhưng tôi cũng mạnh dan mua 4 hộp về uống trong một tháng. Rất bất ngờ, chỉ sau 1 tháng nhưng bệnh tình của tôi đã thuyên giảm trông thấy”.

3 tháng, rồi 6 tháng, chị Loan tiếp tục sử dụng Kim Miễn Khang và cứ theo thời gian, bệnh của chị thuyên giảm rất nhiều.

* Tùy vào cơ địa mỗi người có tác dụng khác nhau

Chị vui mừng chia sẻ: “Giờ tôi cảm thấy cơ thể gần như bình thường trở lại, đã không còn những cơn đau nhức, ngứa ngáy, không còn mệt mỏi, mất ăn, mất ngủ nữa. Đặc biệt tôi hoàn toàn không thấy có bất cứ tác dụng không mong muốn nào khi sử dụng sản phẩm Kim Miễn Khang”. Chị Loan khẳng định, chị sẽ tiếp tục sử dụng sản phẩm Kim Miễn Khang trong thời gian tới cho đến khi cơ thể hoàn toàn khỏe mạnh.

Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về Kim Miễn Khang qua video sau:

Kim Miễn Khang - hỗ trợ điều trị lupus ban đỏ và vẩy nến

* Tùy vào cơ địa mỗi người có tác dụng khác nhau

Uy tín của Kim Miễn Khang đã được khẳng định:

1. Hội thảo về phương pháp hỗ trợ điều trị lupus ban đỏ, vẩy nến giới thiệu sử dụng sản phẩm Kim Miễn Khang tại bệnh viện Bạch Mai tháng 6/2009 với sự tham dự của PGS.TS Phạm Văn Hiển – Nguyên Chủ tịch Hội Da liễu Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Nhược Kim - Trưởng Khoa YHCT Đại học Y Hà Nội và đông đảo giáo sư, bác sĩ ở nhiều bệnh viện trên toàn thành phố Hà Nội.

2. Hội thảo về hỗ trợ điều trị lupus ban đỏ, vẩy nến thảo luận phương pháp sử dụng Kim Miễn Khang tại bệnh viện Thống Nhất TP.HCM tháng 11/2009 với sự tham dự của TS.BS Nguyễn Tất Thắng – Chủ tịch Hội Da liễu TP.HCM, PGS.TS Nguyễn Thị Bay – Trưởng bộ môn Bệnh học - Khoa YHCT-ĐH Y dược TP.HCM và đông đảo giáo sư, bác sĩ tại các bệnh viện ở TP.HCM.

3. Nghiên cứu về hiệu quả của Kim Miễn Khang đối với bệnh lupus ban đỏ, vẩy nến đang được tiến hành tại bệnh viện Da liễu TƯ và được rất nhiều bác sĩ cũng như bệnh nhân tin tưởng sử dụng.

*Tùy vào cơ địa mỗi người mà có tác dụng khác nhau